Du khách //mtibbs.com Cổng Thông tin điện t?huyện Yên Lập ! Thu, 09 May 2024 07:27:57 +0000 vi-VN hourly 1 Du khách //mtibbs.com/du-xuan-o-khe-chanh-ho-ly-2/ Sun, 18 Feb 2024 15:23:44 +0000 //mtibbs.com/?p=3012 Vườn hoa Khe Chanh đặt ?H?Ly  xã Thượng Long được ngh?s?nhiếp ảnh Ngô Chí Thành xây dựng trong năm 2023 đến nay đi vào hoạt động đ?phục v?du khách đến thăm quan, trải nghiệm. Đây là một điểm đến đầu xuân thú v?với giới tr?hiện nay

Không khí tươi vui của mùa xuân đang tràn ngập khắp nơi, những câu hò đu, những điệu múa bát âm xênh tiền được cái ngh?nhân câu lạc b?múa Sênh tiền xã Thượng Long biểu diễn tại vườn hoa Khe Chanh bên H?ly xanh mang đến một không khí xuân tươi vui rộn ràng. Vườn hoa Khe Chanh là một trong những điểm đến check in được Ngh?s?Nhiếp Ảnh Ngô Chí Thành ấp ?xây dựng nhằm quảng quá v?đẹp của thiên nhiên núi rừng quê hương Yên Lập cũng như giới thiệu đến du khách gần xa nét văn hoá đặc sắc của người Mường nơi đây.

 Ngh?s?Nhiếp ảnh Ngô Chí Thành, Th?trấn Yên Lập, huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ cho biết « Ý tưởng của mình muốn xây dựng điểm đến đ?ch?vui chơi, trải nghiệm cho giới tr?anh em của moi miền t?quốc khi v?đến huyện Yên Lập khi mà chưa có điểm chơi và điểm check in, mình làm điểm check in giới thiệu quảng bá nét đẹp văn hóa của địa phương, vùng miền là văn hóa Mường »

Nằm ?phía sâu bên trong H?Ly xanh của xã Thượng Long, đây là một điểm đến lý tưởng đ?các bạn tr? cũng như du khách xa gần đến đây đ?trải nghiệm, thăm quan, check in những bức hình đẹp trong nhưng ngày đầu xuân mới.

Tác nghiệp tại vườn hoa Khe Chanh, H?Ly

Rất nhiều bạn tr?đến chụp ảnh hoa tam giác mạch tại vườn hoa Khe Chanh, H?Ly

Ch?Nguyễn Th?Sáng, xã M?Lung, huyện Yên Lập chia s?« Đây cũng là lần đầu tiên tôi đến thăm vườn hoa Khe Chanh, cảm giác đến đây rất là thư giãn, với rất nhiều hoa tam giác mạch, nước h?trong xanh, không khí trong lành. Nơi đây rất là phù hợp đ?những ngày đầu xuân các bạn đến đ?check in, chụp ảnh. Và tôi s?r?những người bạn thân, gia đình đến đây chụp ảnh đ?có những bức ảnh đẹp trong những ngày đầu xuân » 

Đến đây không những được hoà mình vào thiên nhiên ngắm H?nước xanh trong mà còn được xem, thưởng thức những điệu múa truyền thống của dân tộc Mường do chính bà con người Mường nơi đây biểu diễn

Ch?Hà Th?Biên, Khu Liên Sơn, xã Thượng Long, huyện Yên Lập vui v?nói « Tôi rất vui và phấn khởi khi được biểu diễn điệu múa Sênh tiền tại vườn hoa Khe Chanh, Hi vọng s?quảng bá được văn hóa dân tộc của Người Mường đến với du khách trong c?nước »

Đến với Khe Chanh, H?Ly trong những ngày đầu xuân Giáp Thìn, du khách còn được khám phá, trải nghiệm sinh hoạt, lao động sản xuất của bà con dân tộc Mường nơi đây. Với khí hậu mát m? phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, nên thơ cùng những nét văn hóa dân tộc độc đáo được bà con dân bản dày công gìn gi? bảo tồn qua bao th?h? nên hôm nay dù mới đi vào hoạt động không lâu, nhưng nơi đây đã được nhiều du khách chọn là điểm đến tham quan, trải nghiệm.

Mùa Xuân mới đã v?nơi vùng cao cùng với s?quan tâm của cấp ủy, chính quyền huyện Yên Lập, mỗi người dân đang bước vào một năm lao động, sản xuất mới với k?vọng gặt hái nhiều thắng lợi mới đ?tiếp tục nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, cùng nhau gi?gìn bản sắc văn hóa dân tộc, phát triển du lịch cộng đồng, xây dựng bản làng ngày càng phát triển và ấm no./.

Thực hiện : Hồng Vân,  Xuân Đôn ( Trung tâm VH,TT,DL&TT huyện Yên Lập)

]]>
Du khách //mtibbs.com/yen-lap-don-nhan-di-san-van-hoa-phi-vat-the-quoc-gia-tap-quan-xa-hoi-va-tin-nguong-le-mo-cua-rung-cua-nguoi-muong-huyen-yen-lap-tinh-phu-tho/ Thu, 15 Feb 2024 12:18:40 +0000 //mtibbs.com/?p=2944 Ngày 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Đình Phục C? xã Minh Hòa, huyện Yên Lập t?chức L?đón nhận di sản văn hóa phi vật th?quốc gia “Tập quán xã hội và tín ngưỡng L?m?cửa rừng của người Mường, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Th?và khai mạc l?hội năm 2024. Tới d?có đồng chí Nông Quốc Thành, Phó cục trưởng Cục di sản Văn hóa, B?văn hóa th?thao và du lịch; đồng chí H?Đại Dũng, UVBTV Tỉnh ủy, Phó Ch?tịch UBND tỉnh Phú Th? đồng chí Nguyễn Th?Phương Hạnh, TUV, Bí thư Huyện ủy, đồng chí Hà Việt Hùng, Phó bí thư Huyện ủy, ch?tịch UBND huyện; đồng chí Bùi Hồng Hoàng, Phó bí thư Thường trực Huyện ủy; Các đồng chí trong BTV Huyện ủy; Văn phòng UBND Tỉnh, Lãnh đạo các phòng, ban, cơ quan, đơn v? các xã th?trấn; đông đảo du khách thập phương đến d?

L?hội m?cửa rừng được bà con người Mường t?chức vào tháng Giêng hàng năm với mong muốn được thánh thần và Thành hoàng làng phù h?cho một năm săn bắn, hái lượm và sản xuất bội thu, làng bản hòa thuận, vui v? ấm no, đoàn kết…đây là sinh hoạt tín ngưỡng dân gian đặc trưng và độc đáo mang đậm giá tr?lịch s? gắn liền với quá trình t?cư và phát triển của của dân tộc Mường, xã Minh Hoà, huyện Yên Lập

Đồng chí Hà Việt Hùng, Phó bí thư Huyện ủy, Ch?tịch UBND huyện đánh trống khai hội

Tại l?hội, du khách được hòa mình trong không khí các hoạt động phong phú mang đậm đà bản sắc văn hóa các dân tộc được kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại trên cơ s?chọn lọc các giá tr?tinh hoa của từng dân tộc. L?hội được duy trì hàng năm, tr?thành l?hội lớn của c?vùng. Tháng 11/2023, Tập quán xã hội và tín ngưỡng L?m?cửa rừng của người Mường, huyện Yên Lập được B?VH-TT&DL đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật th?quốc gia.

Tại buổi l? đồng chí H?Đại Dũng- Phó Ch?tịch UBND tỉnh và lãnh đạo Cục Di sản văn hóa, B?VH-TT&DL đã trao Giấy chứng nhận di sản văn hoá phi vật th?quốc gia “Tập quán xã hội và tín ngưỡng l?m?cửa rừng của người Mường huyện Yên Lập?cho đại diện lãnh đạo huyện Yên Lập.

Đồng chí H?Đại Dũng – Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Ch?tịch UBND tỉnh và lãnh đạo Cục Di sản văn hóa trao Giấy chứng nhận và hoa chúc mừng

Sau hồi trống khai hội của lãnh đạo huyện, l?hội diễn ra với hai phần gồm phần l?và phần hội. Phần l?tái hiện mô phỏng cuộc đi săn của các phường săn xưa. Bên cạnh các nghi thức l?t?là phần hội tưng bừng náo nhiệt với các tiết mục văn ngh?dân gian như múa sênh tiền, hò đu, đâm đuống… và những trò chơi dân gian như kéo co, bịt mắt bắt vịt, thi đấu bóng chuyền.

Tái hiện mô phỏng phường đi săn

L?hội M?cửa rừng là l?hội truyền thống của người Mường huyện Yên Lập, đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người con dân tộc Mường nói riêng và các dân tộc trong huyện, tr?thành món ăn tinh thần không th?thiếu vào mỗi dịp đầu Xuân./.

Thực hiện: Hồng Vân, Xuân Đôn (Trung tâm VH,TT,DL&TT huyện)

]]>
Du khách //mtibbs.com/thong-bao-to-chuc-ban-phao-hoa-dem-giao-thua-tet-nguyen-dan-giap-thin-nam-2024/ Mon, 29 Jan 2024 02:15:50 +0000 //mtibbs.com/?p=2798 Thực hiện K?hoạch s?146/KH-BTC, ngày 26/01/2024 của Ban T?chức bắn pháo hoa đón Tết nguyên đán Giáp Thìn năm 2024. Nhằm tạo không khí vui tươi, phấn khởi đón chào năm mới 2024 và động viên toàn th?nhân dân hăng hái thi đua, tích cực tham gia lao động sản xuất kinh doanh, hăng say hoạt động sáng tạo, góp phần xây dựng và bảo v?T?quốc.

Ủy ban nhân dân huyện Yên Lập t?chức bắn pháo hoa đón giao thừa mừng Xuân mới Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, c?th?

* Thời gian:

– Chương trình Văn ngh?chào mừng: T?19 gi?45 đến 21 gi?00, ngày 09/02/2024 (Tức ngày 30 tháng Chạp năm Quý Mão).

– T?chức bắn pháo hoa mừng năm mới (thời gian 15 phút): T?21 gi?00 phút đến 21 gi?15 phút, ngày 09/02/2024 (Tức ngày 30 tháng Chạp năm Quý Mão).

* Địa điểm: Sân vận động huyện Yên Lập (Khu Chùa 12, th?trấn Yên Lập).

Ủy ban nhân dân huyện Yên Lập thông báo đ?Nhân dân trong huyện biết, đến xem./.

Thông báo t?chức bắn pháo hoa năm 2024

]]>
Du khách //mtibbs.com/my-vi-luong-son/ Sat, 02 Dec 2023 15:33:25 +0000 //mtibbs.com/?p=2581 V?với xã Lương Sơn, huyện Yên Lập, thực khách s?được thưởng thức những món ăn gần gũi với thiên nhiên núi rừng. Một trong s?đó là cá suối nấu giấm m? Món ăn quen thuộc, bình d?nhưng không kém phần đặc sắc của đồng bào người Mường nơi đây.

Mâm c?người Mường xã Lương Sơn với món cá suối nấu giấm m?

Dẫn chúng tôi đến nhà anh Hà Việt Cường, ch?Hà Th?Minh (khu Đá Trắng), Phó Ch?tịch UBND xã Lương Sơn Đinh Công Toàn m?lời: “Gọi là đặc sản nhưng đây đều là những món ăn dân dã, gắn bó với bà con nhân dân những lúc còn khó khăn. Nay cuộc sống đ?đầy hơn trước, người dân nơi đây vẫn gi?gìn như một nét đẹp truyền thống của quê hương? Đón tiếp chúng tôi, đại gia đình anh Cường tất bật chuẩn b?những món ăn đậm chất Mường. Trong đó, nổi bật là cá suối nấu giấm m? Nguyên liệu chính đương nhiên không th?thiếu là cá suối. Cá sinh sống ?suối trong, ăn rong rêu, động vật thủy sinh nên thịt chắc, ngọt. Tiếp đến là giấm m?– được ?t?cơm gạo vùng sơn cước, lên men đạt đến đ?chua nhất định. Ngoài ra, gia v?của món ăn còn có gừng, hành, tỏi, ớt, ngh? măng chua.

Cách ch?biến món ăn không cầu k?nhưng đòi hỏi s?khéo léo, t?m? Th?hiện lại cách ch?biến truyền thống của những người bà, người m?dân tộc Mường khi xưa, ch?Hà Th?Minh vừa thổi bếp củi vừa nhanh tay đảo hành, tỏi, gừng, ngh?cho thơm và quyện lại với nhau. Dưới ánh lửa bập bùng, mùi thơm của gia v?lan tỏa trong căn bếp. Sau đó, ch?múc ba muôi giấm m?vào nồi xào chung cho thấm gia v? Mùi chua dịu nh?của giấm m?lên men đ?đ?kích thích th?giác. Sau khoảng chừng vài phút đảo nhanh tay dưới lửa lớn, nửa bát nước lọc s?được thêm vào nồi và đun cho khi đến khi sủi lăn tăn s?cho m?cá suối đã sơ ch?sạch s?vào, đậy nắp vung nồi và ch?sôi khoảng 15 phút s?bắc xuống.

Cô gái Mường khéo léo ch?biến món ăn.

Món ăn này nấu nhanh, không sơ ch?cầu k?nên được dân đi rừng khi xưa rất thích. Bà Hà Th?S?năm nay đã 75 tuổi k?v?quãng thời gian nghèo khó khi trước: “Cách đây khoảng 20 năm, người dân vào rừng ch?mang vài dúm gạo, đến lán trại nổi lửa thổi cơm, bắt vài con cá suối nướng hoặc nấu giấm sì sụp chan là ngon lắm rồi? Cá nấu giấm m?có th?dùng như món ăn độc lập khi nấu cùng măng chua giã nhuyễn hoặc ăn như một th?nước chấm kèm với cá gỏi. Dù ăn như th?nào cũng không th?thiếu rau sống với nhiều loại như lá nhội, xà lách, rau mùi, thì là, dấp tanh,… non mỡn được hái t?vườn nhà.

Cách ăn của món này cũng bình d? dân dã như chính tên gọi. Người ăn s?lấy một nắm rau sống, có th?gói thêm miếng cá gỏi và chấm vào sốt m?nóng hổi rồi thưởng thức. V?của các loại rau sống hòa cùng v?chua dịu của dấm m? làm át đi v?tanh nên rất ngon. Người ăn một miếng là muốn ăn đến miếng th?hai. Những thực khách miền xuôi hoàn toàn b?cuốn hút và chinh phục với món ăn này.

Chuẩn b?rau sống ăn kèm món cá suối nấu giấm m?

Vừa thưởng thức những món ăn đậm chất người Mường, vừa được nghe các bà, các ch?ngân nga khúc hát Ví đu, chúng tôi cảm nhận được tình cảm ấm nồng mà người dân miền sơn cước dành cho những v?khách phương xa. Hiện nay, xã Lương Sơn đang xây dựng l?trình biến những sản vật quê hương tr?thành sản phẩm OCOP gắn với chương trình “Mỗi xã một sản phẩm? Bước đầu, sản phẩm chè xanh Đá Trắng và sắp tới gạo nếp Đìn Vằn, hứa hẹn s?mang lai tín hiệu tốt, góp phần mang sản vật địa phương đến với người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.

]]>
Du khách //mtibbs.com/ket-noi-tieu-thu-san-pham-hang-hoa-vung-dong-bao-dan-toc-thieu-so-va-mien-nui-nam-2023/ Mon, 13 Nov 2023 04:12:46 +0000 //mtibbs.com/?p=1820          Vừa qua, S?Công thương phối hợp với UBND huyện Yên Lập t?chức hội ngh?kết nối tiêu th?sản phẩm hàng hoá vùng đồng bào dân tộc thiểu s?và miền núi (DTTS&MN) tỉnh Phú Th?năm 2023 tại khu Đồng Dân, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập. D?hội ngh?có Lãnh đạo S?Công thương tỉnh Phú Th? huyện Yên Lập có đồng chí Nguyễn Thành Trung – Ủy viên BTV Huyện ủy, Phó Ch?tịch UBND huyện; Lãnh đạo Phòng Kinh tế?và H?tầng, Lãnh đạo một s?xã, một s?thương nhân trên địa bàn huyện.

               Toàn cảnh hội ngh?

 

Các đại biểu tham d?hội ngh?/em>

             Tại hội ngh? hơn 100 đại biểu là các thương nhân thương mại, hiệp hội ngành ngh? t?chức xúc tiến thương mại trên địa bàn tỉnh và các khu vực lân cận; các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) đang hoạt động, mới thành lập và s?dụng lao động trên địa bàn các xã đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào DTTS&MN và h?kinh doanh người dân tộc thiểu s?tại các huyện Yên Lập, Thanh Sơn và Tân Sơn có nhu cầu tiêu th?hàng hóa, m?rộng th?trường đã được giới thiệu các thông tin v?sản phẩm nông sản mùa v? nông sản đã ch?biến, hàng th?công m?ngh? sản phẩm OCOP, ẩm thực địa phương và sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu thuộc vùng đồng bào DTTS&MN; vai trò của việc ứng dụng công ngh?thông tin trong sản xuất kinh doanh như dịch v?hóa đơn điện t? tem điện t?xác thực hàng hóa, ứng dụng mã hình QR trong truy xuất trực tiếp nguồn gốc sản phẩm, tem chống gi?và ph?biến các điều kiện cung cấp sản phẩm hàng hóa vào h?thống các siêu th?

          Tại hội ngh? các cơ s?sản xuất, doanh nghiệp phân phối, HTX, h?kinh doanh và người tiêu dùng đã thảo luận, làm rõ tầm quan trọng của việc kết nối tiêu th?sản phẩm và vấn đ?đảm bảo chất lượng, an toàn v?sinh thực phẩm trong quá trình sản xuất.

           Kết thúc hội ngh? các đơn v?đã ký kết hợp đồng liên kết sản xuất – tiêu th?sản phẩm giữa các cơ s?sản xuất với doanh nghiệp tiêu th?/.

                    T/h: Hồng Vân, Hoàng Long (Trung tâm VH,TT,DL&TT huyện)

]]>
Du khách //mtibbs.com/rau-xoi-am-thuc-doc-dao-cua-dong-bao-muong/ Tue, 31 Oct 2023 15:25:04 +0000 //mtibbs.com/?p=2575 Có dịp v?với đồng bào dân tộc Mường, huyện Yên Lập, chúng tôi được thưởng thức món rau xôi hay còn gọi là rau đ? t?những loại rau bình d? gần gũi trong vườn nhà, trên vách núi. Người Mường đã ch?biến nên món rau hết sức độc đáo, hấp dẫn mang đặc trưng riêng có của người dân nơi đây.

Rau xôi gồm nhiều loại như: Rau cải, rau bí, đắng cảy…

Theo chân ch?Nguyễn Th?Thanh Mai – khu Hon 1, xã Xuân An ra bìa rừng ngay gần nhà đ?hái rau, con suối đang trong tiết thu, nước trong vắt, chảy róc rách hòa cùng với tiếng chim rừng đem lại một bầu không khí thật d?chịu ?nơi này. Ch?Mai “khoe?hôm nay s?cho chúng tôi thưởng thức đặc sản của dân tộc Mường mà ?dưới xuôi (theo cách gọi của người dân nơi đây) khó mà có được.

Vừa thoăn thoắt hái những ngọn rau dớn mọc ?ven suối, ch?Mai chia s? “Do đặc điểm tập quán sinh sống nên t?bao đời nay, rau xôi luôn là món ăn quen thuộc trong bữa cơm của đồng bào dân tộc Mường chúng tôi. Sau những buổi đi làm rừng v? bà con vẫn tranh th?hái các loại rau trên rừng đ?mang v?nấu. Rau rừng vẫn được coi là “rau sạch? thậm chí có nhiều loại rau rừng rất tốt cho sức khỏe?

Không th?thiếu trong món rau xôi là lá và hoa đu đ?

Rau xôi được tạo thành t?nhiều loại rau khác nhau như: Rau lang, rau bí, bắp chuối rừng, rau cải đồng, rau đắng cảy… và không th?thiếu được đó là ngọn, lá, hoa của cây đu đ?

Rau sau khi hái v?s?được rửa sạch, đ?ráo nước, sau đó trộn đều các loại rau, nêm thêm gia v?và cho vào chõ xôi đun với ngọn lửa vừa phải. Nét rất riêng trong ẩm thực của đồng bào Mường là rất chú trọng đến các loại gia v? H?cho rằng, món ăn có ngon và đậm đà hay không phần nhiều nh?vào s?kết hợp của các gia v? Vì th? khi ch?biến món ăn, s?chuẩn b?v?gia v?của người Mường khá cầu k? thức ăn đều được tẩm ướp trước cho ngấm rồi mới đem đun nấu. Các gia v?thường dùng như: Hạt xẻn, hạt dổi, m? dấm…

Rau được cho vào chõ đ?xôi.

Khoảng 15 phút sau khi xôi, mùi thơm của các loại rau tỏa khắp khu bếp là rau chín. Rau được nấu chín bằng hơi nên không b?nát. Tuy nhiên, đ?đạt tiêu chuẩn đòi hỏi phải gi?được màu xanh của các loại rau, màu trắng của hoa đu đ?đực, của hoa chuối… đồng thời phải gi?được v?chua, chát, đắng đặc trưng của các loại rau rừng hòa quyện với nhau.

Theo người dân nơi đây, rau s?ngon hơn khi được chấm với dấm cá suối ?loại nước chấm được ch?biến t?dấm nấu với cá suối hoặc lòng cá, góp phần tạo nên hương v?độc đáo, riêng có của món ăn. V?chát, đắng t?nhiên ?đầu lưỡi như hòa quyện cùng với v?béo, ngọt, cay, thơm của th?nước chấm s?đ?lại cho những ai được thưởng thức một ấn tượng khó quên.

Rau xôi cùng cá suối, thịt chua… tạo nên một mâm cơm hấp dẫn mang nét độc đáo của đồng bào dân tộc Mường.

Nói đến đặc trưng ẩm thực cũng như trong lao động sản xuất của đồng bào mình, người Mường vẫn có câu: “Cơm đ? nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới? đối với người dân tộc Mường công việc chính là nông nghiệp nên các món cơm nếp đ? rau đ?là th?không th?thiếu.

Rau xôi hiện nay ngoài việc được dùng quen thuộc trong bữa ăn hằng ngày của người dân thì còn được dùng trong các nhà hàng, quán ăn trên địa bàn huyện. Tạo nên điểm nhấn trên bản đ?văn hóa ẩm thực của vùng đất Yên Lập. Món ăn tuy bình d?nhưng chứa đựng tấm lòng hiếu khách của đồng bào. Nếu có cơ hội, du khách hãy th?một lần v?với bà con nơi đây cùng leo rừng, vượt suối thưởng thức món ăn độc đáo này đ?hiểu hơn v?đời sống văn hóa ẩm thực phong phú của th?h?người Mường trên mảnh đất vùng cao xa xôi.

]]>